Nội Dung
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam vải may mặc trên thị trường nước ta có hơn 50% là vải được nhập khẩu từ Trung Quốc. Không chỉ tiếp tục tăng về số lượng, vải Trung Quốc nhập về Việt Nam còn tăng theo tốc độ, lượng vải nhập về nước ta ngày một thường xuyên hơn.
Vải Trung Quốc phong phú từ vải tơ tằm, thun, kaki, nỉ, jean… nhiều hoạ tiết trang trí bắt mắt, độc đáo, phù hợp với văn hóa, sở thích của người Việt. Quan trọng hơn, giá cả vải Trung Quốc có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với vải nhập khẩu từ các nước khác hoặc vải nội địa. Vì vậy, từ các shop vải nhỏ lẻ đến xưởng may mặc lớn đều có nhu cầu nhập vải từ Trung Quốc về Việt Nam.
Phần XI: NGUYÊN LIỆU DỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM DỆT
Chương 52: Bông
5209 – Vải dệt thoi từ bông, có tỷ trọng bông từ 85% trở lên, trọng lượng trên 200 g/m2.
Đã nhuộm:
52093900 – Vải dệt khác
Quy định đóng gói được chúng tôi đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Việc đóng gói đúng quy cách giúp bảo vệ hàng hóa, giảm thiểu thiệt hại cho người gửi hàng.
Khi có sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyển, quy định đóng gói hàng hóa dùng làm căn cứ quy chiếu trách nhiệm cho các bên liên quan.
+ Cho sản phẩm vào bên trong túi nilon, yêu cầu mặt phải ở bên trên, mặt trái ở bên dưới.
+ Xếp sản phẩm vào trong thùng, với mỗi thùng đặt 5 sản phẩm. Khi đặt phải đặt mặt phải sản phẩm hướng lên trên, vuốt phẳng bề mặt sản phẩm.
+ Sau khi đã xếp sản phẩm vào trong thùng, sử dụng băng keo trong suốt dán miệng thùng lại.
+ Ở trên mặt của thùng cần có đầy đủ các thông tin sau để tránh bị thất lạc hàng hóa trong quá trình vận chuyển như: mã hàng, số lượng, màu sắc, size, tên công ty và địa chỉ.
Tham khảo thêm dịch vụ của chúng tôi:
Nhu cầu gửi hàng hóa sang Phần Lan
Dịch vụ chuyển phát nhanh catalogs đi Trung Quốc giá rẻ