Nội Dung
Những người làm trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Logistic sẽ hiểu rõ về ý nghĩa của cụm từ ETD.
Còn bạn, bạn có biết ETD là gì? Vai trò của nó thế nào?
Để tránh rủi ro cần có biện pháp nào? Muốn có lời giải đáp chính xác, xin mời các bạn cùng tìm hiểu bài viết này của Vận Tải Trung Việt.
ETD là thuật ngữ chuyên dùng cho lĩnh vực xuất nhập khẩu và logistics.
Trên các chứng từ ETD thể hiện mốc thời gian quan trọng nên các doanh nghiệp cần chú ý.
ETD là cụm từ tiếng Anh viết tắt và được hiểu theo 2 nghĩa sau:
– ETD (Estimated Time of Departure): thời gian khởi hành của lô hàng sau khi rời kho được xác định theo ngày và giờ.
– ETD (Estimated Time of Delivery): thời gian ước tính giao hàng đến điểm cuối trong chuỗi cung ứng hay người nhận.
Tuy 2 thuật ngữ ETD và ETA (Estimated Time of Arrival: thời gian dự kiến đến) khác nhau nhưng vẫn thường xuyên bị nhầm lẫn.
Để tránh việc này hãy cùng xem điểm giống và khác nhau giữa ETD và ETA được phân tích dưới đây nhé.
– Thời gian thực tế thường không chính xác so với dự kiến. ETD là thời gian dự kiến khởi hành mà không nhất thiết phải là cảng đầu tiên vận chuyển.
– Thời gian khởi hành và cập bến dự kiến không chính xác do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó chủ yếu là do ảnh hưởng bởi thời tiết.
– ETA (Estimated Time of Arrival) nghĩa là hàng hóa đã về đến điểm cuối của quá trình vận chuyển. ‘
Còn ETD (Estimated/Expected Time of Departure). Nghĩa là thời gian khởi hành của lô hàng sau khi rời kho được xác định theo ngày và giờ.
– Phương thức vận chuyển khác nhau như hàng không, đường biển đi quốc tế hoặc vận chuyển nội địa như hàng không, tàu hỏa hoặc xe tải.
– Một điểm khác biệt nữa của EDT và ETA là thời gian vận chuyển phụ thuộc vào điều kiện giao hàng.
Hiểu rõ về ETD và quản lý hiệu quả thông tin này là chìa khóa để đảm bảo quá trình logistics và xuất khẩu diễn ra suôn sẻ. Bằng cách phòng tránh rủi ro liên quan đến ETD. Doanh nghiệp có thể tối ưu hóa hiệu quả vận chuyển hàng hóa. Giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố không mong muốn.
Chiết Giang, Vân Nam, Tứ Xuyên, Sơn Tây, Sơn Đông, Thiểm Tây, Thanh Hải, Liêu Ninh, Cát Lâm, Giang Tây, Giang Tô, Hồ Nam, Hồ Bắc, Hà Nam, Hắc Long Giang, Hà Bắc, Hải Nam, Quý Châu, Quảng Đông, Cam Túc, Phúc Kiến, An Huy
Đọc thêm: Vận chuyển mẫu vải từ Trung Quốc về Việt Nam trọn gói 100%
Đọc thêm: Dịch vụ gửi hàng mẫu từ Quảng Châu – Trung Quốc về Việt Nam